Wednesday, 20 August 2014 08:15 Hits:8990
Thông tin mẫu sinh vật biển trong Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm được liên tục cập nhật tại Trung tâm Truyền thông. Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm xin giới thiệu đến bạn đọc một số mẫu vật được thu thập trong tháng 7/2014 như sau:
Hình 2: Sơ đồ phân bố các loài nhuyễn thể và giáp xác theo mặt cắt habitat tại Cù Lao Chàm
Hình 3: Sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng và Đại học Aarhus Đan Mạch tham gia nghiên cứu hè 2014 tại Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, đang xử lý mẫu vật
Hình 4: Cán bộ kỹ thuật Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm đang xây dựng tiêu bản ngâm
1) CÁ MÓ = Ember Parrotfish (Scarus rubroviolaceus)
Tên địa phương: Cá Mó
Tên phổ thông: Cá Mó
Tên tiếng Anh: Ember Parrotfish
Tên Latin: Family Scaridae; Scarus rubroviolaceus
Ngày thu mẫu: 16/7/2014
Địa điểm thu mẫu: Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Người thu mẫu: BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Hình 5: Cá Mó (Scarus rubroviolaceus)
2) SÒ BIỂN = Oyster (Spondylus varius)
Tên địa phương: Sò Biển
Tên phổ thông: Sò Biển
Tên tiếng Anh: Oyster
Tên Latin: Family Spondylidae; Spondylus varius
Ngày thu mẫu: 16/7/2014
Địa điểm thu mẫu: Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Người thu mẫu: BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Hình 6: Sò Biển (Spondylus varius)
3) CÁ BÒ DA = Black Trigger Fish (Sufflamen chrysopterus)
Tên địa phương: Cá Bò Da
Tên phổ thông: Cá Bò Da
Tên tiếng Anh: Black Trigger Fish
Tên Latin: Family Balistidae; Sufflamen chrysopterus
Ngày thu mẫu: 31/7/2014
Nơi thu mẫu: Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Người thu mẫu: BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Hình 7: Cá Bò Da (Sufflamen chrysopterus)
4) SAN HÔ CÀNH = Black Branch Coral (Antipatharia)
Tên địa phương: San Hô Cành
Tên phổ thông: San Hô Cành
Tên tiếng Anh: Black Branch Coral
Tên Latin: Antipatharia
Ngày thu mẫu: 19/7/2014
Nơi thu mẫu: Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Người thu mẫu: BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Hình 8: San Hô Cành (Antipatharia)
5) CÒNG BIỂN = Ghost crabs, Sand crabs (Ocypode.sp).
Tên địa phương: Còng Biển
Tên phổ thông: Còng Biển
Tên tiếng Anh: Ghost crabs, Sand crabs
Tên Latin: Family Ocypodidae; Ocypode.sp
Ngày thu mẫu: 26/7/2014
Nơi thu mẫu: Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Người thu mẫu: Phan Thị Hiền Trang, Trần Thị Cẩm Tiên, Arne Ritsche and Sine Brodersen
Hình 9: Còng Biển (Ocypode.sp)
6) ỐC GAI = Murex Shells (Muricidae).
Tên địa phương: Ốc Gai
Tên phổ thông: Ốc Gai
Tên tiếng Anh: Murex Shells
Tên Latin: Family Muricidae
Ngày thu mẫu: 26/7/2014
Nơi thu mẫu: Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Người thu mẫu: Phan Thị Hiền Trang, Trần Thị Cẩm Tiên, Arne Ritsche and Sine Brodersen
Hình 10: Ốc Gai (Muricidae)
Hình 11: Sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng và Đại học Aarhus Đan Mạch nghiên cứu sắp xếp vùng phân bố của các loài nhuyễn thể và giáp xác theo mặt cắt habitat tại Cù Lao Chàm.
Hình 12: Sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng và Đại học Aarhus Đan Mạch đang thu mẫu nghiên cứu dọc bờ biển Cù Lao Chàm vào lúc nước triều dâng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Gerry Allen (1999), Marine Fishes of South East Asia, Periphus Editions (HK) Ltd, Western Autralian Museum, 2000.
[2] Helmut Debelius (2001), Crustacea Guide of the World, Atlantic Ocean – Indian Ocean – Pacific Ocean, IKAN – Unterwasserarchiv, Waldschulstrasse 166 65933 Frankfurt, Germany.
[3] Helmut Debelius (2004), Nudibranchs and Sea Snails, Indo – Pacific Field Guide, IKAN – Unterwasserarchiv, Waldschulstrasse D-65933 Frankfurt, Germany.
[4] Nguyễn Văn Long (2008), Đánh giá đa dạng sinh học và chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2004 – 2008, Viện Hải Dương học, Viện Khoa học Việt Nam.
[5] Thủy Sản Việt Nam (2012), Danh mục tên Thủy sản Việt Nam – Nhóm cá biển, http://www.tepbac.com.
[6] Lê Ngọc Thảo, Huỳnh Ngọc Diên (2013), Điều tra thành phần loài, vùng phân bố, hiện trạng khai thác và xây dựng mô hình đồng quản lý tôm Hùm, ốc Vú Nàng tại Cù Lao Chàm, BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm.
[7] Nguyễn Trường Giang (2009), Cẩm Nang Nghiên cứu và Bảo tồn Rùa Biển, Vườn Quốc Gia Côn Đảo, Nhà Xuất Bản Văn Hóa – Thông tin.
[8] Võ Văn Quang, Võ Sĩ Tuấn (2013), “Xác định đối tượng cá dữ có thể tấn công người ở vùng biển Quy Nhơn trong năm 2009 và 2010”, Tạp chí khoa học và công nghệ biển, tập 13, số 2, năm 2013, trang 104 – 204, Viện Hải Dương Học.
Chu Mạnh Trinh - Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm